Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Bọc răng sứ trong những trường hợp nào?

 Xin cho tôi hỏi bọc răng sứ được bao lâu? Hàm răng của tôi bị móm đã lâu, điều này khiến tôi gặp nhiều vấn đề về ăn uống và giao tiếp. Nay bạn bè khuyên tôi nên đi bọc răng sứ để chữa móm. Nhưng tôi đang phân vân vì sợ không mang lại hiệu quả điều trị cao. Mong bác sĩ tư vấn giúp!

Bọc răng sứ trong những trường hợp nào?

Theo tư vấn của các bác sỹ chuyên khoa răng hàm mặt, nếu răng bạn có những khuyết điểm sau đây thì phương pháp bọc răng sứ chính là giải pháp tốt dành cho bạn.

– Răng bị chết tủy: Khi răng bị chết tủy đồng nghĩa với việc răng sẽ không còn tính đàn hồi và rất dễ gãy vỡ. Chính vì vậy, niềng răng có đau không bọc răng sứ là giải pháp cần thiết trong trường hợp này, giúp răng được bền lâu hơn.

– Răng bị sâu nặng: Phương pháp trám răng hay được mọi người sử dụng khi bị sâu răng. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ phù hợp với những trường hợp răng bị sâu nhẹ. Còn nếu răng bị sâu nặng, bạn nên tiến hành bọc răng sứ để có thể bảo vệ răng tốt hơn.

– Răng bị xỉn màu do sử dụng Tetracylin: Khi bạn sử dụng Tetracylin quá nhiều dẫn tới răng xỉn màu mà phương pháp tẩy trắng răng thông thường không thể khắc phục được. Nhưng vấn đề này sẽ hoàn toàn được giải quyết với phương pháp bọc răng sứ. Các loại răng toàn sứ như răng sứ Cercon, Emax, Zirconia có màu sắc như răng thật sẽ mang đến cho bạn một hàm răng rất tự nhiên.

– Bọc răng sứ có thể áp dụng với các khuyết điểm khác của răng như bị sứt mẻ, bị gãy, răng mọc lệch lạc, bị thưa hay bị hô.

Bọc răng sứ gây hôi miệng do nguyên nhân nào?

Khi phát sinh hôi miệng, trước tiên bạn hãy kiểm tra những chiếc răng bọc sứ, chúng có thể xuất hiện những vết nứt hoặc những rãnh sần sùi làm thức ăn, vi khuẩn bám vào dẫn đến tình trạng hôi miệng.

Nếu khi bạn bị mất răng và tiến hành bắc cầu răng sứ, trong khi thực hiện các bác sĩ không đúng kỹ thuật, gây hở nhịp, làm cho thức ăn dễ bị bám vào cùi răng thật, việc vệ sinh khó khăn, từ đây sẽ hình thành mùi hôi. Tương tự như hai trường hợp trên, răng sứ không ôm khít sát vào chân răng, khi ăn thức ăn và vi khuẩn vướng vào bên trong, nếu bạn vệ sinh răng miệng không kỹ hoặc thức ăn bám sâu vào bên trong lâu ngày phân hủy sẽ gây ra tình trạng hôi miệng.

Bên cạnh đó, bọc răng sứ có bị hôi miệng khôngcòn phải kể đến chất liệu của răng sứ bạn chọn. Đối với các loại răng sứ bằng kim loại, sau một thời gian sử dụng, dưới sự tác động của môi trường trong khoang miệng răng sứ kim loại dễ bị oxi hóa, từ đó sẽ gây kích ứng cho răng thật và nướu, tạo ra mùi khó chịu cho răng miệng.

Một nguyên nhân khác cần lưu ý đó là người làm răng đã mắc bệnh hôi miệng từ trước, nhưng sau khi bọc răng sứ mới phát hiện ra. Thì đây không phải răng sứlà nguyên nhân gây hôi miệng cho người làm răng.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu

Địa chỉ:

Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148

Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346

Hotline:  (+84 8) 66820346

Bọc răng sứ trong những trường hợp nào? Reviewed by trám răng tư vấn on 05 tháng 5 Rating: 5
All Rights Reserved by ĐỘN CẰM BẰNG CHẤT LÀM ĐẦY © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.